Tra cứu

Cấm kỵ khi đặt tên

Bạn đang đọc bài viết Cấm kỵ khi đặt tên tại 12CungSao.Com, bạn sẽ tìm hiểu về Cùng xem những Cấm kỵ khi đặt tên và điều gì cấm kỵ khi đặt tên sẽ ảnh hưởng thế nào nào? . Cùng khám phá những thông tin lý thú và bổ ích về chiêm tinh học tại 12 Cung Hoàng Đạo cực hấp dẫn!

Đặt tên là hiện tượng văn hoá và cũng là hoạt động văn hoá, mới đầu đã chịu ẳnh hưởng và trói buộc của chế độ phong kiến chuyên chính và đạo đức luân lý, kết quẳ là khi đặt tên nhiều người đểu phãi cân nhắc đến các quan hệ gia đinh, gia tộc xem có hợp lý không, không xâm phạm đến uy nghiêm của tổ tiên, không trùng với tên vua chúa hay niên hiệu để tránh mắc tội phạm thượng khi quân, bề tôi không được dùng tên vua chúa, người thường không dùng tên người thánh hiển, con cháu không đùng tên ông bà cha mẹ, phải đùng tên khác thay thể hoặc đùng những từ như "Bổn" Đây là "cẩm ky" trong nhiều năm phong kiến và đến nay nhiều nơi vẫn Sữ dụng. Đây cũng là một chính sách mà giai cấp thống trị muốn bảo Vệ địa vị thống trị Văn hoá của minh. Phong tục này có những "cẩm ky" sau:

Cấm kỵ khi đặt tên
Cấm kỵ khi đặt tên

(1) Không dùng những tên vua chúa hay quan lại. Vua Duy Tân hiệu là Vĩnh San nên Phan Văn San phải đổi là Phan Bội Châu; Trần Thủ Độ bắt những người họ Lý phãi chuyển sang họ Nguyễn sau khi soán ngôi nhà Lý vào năm 1232. Tẩn Thuỷ Hoàng tên là Doanh Chính, lê dân thời đó không dám dùng "chính nguyệt" mà gọi thành "đoan nguyệt"; Hàn Quang Võ để tên Tú, dân "tú tài" liển đổi thành "mậu tài".

Theo ghi chép của "Lão học am bút ký", khi Điển Đăng lên nhậm chức quan phủ, bách tính nơi đây không dám dúng từ "đăng" hay những từ đồng âm, vào tết Thượng Nguyên nhà nào cũng muốn đốt đèn, nhưng chỉ dám nói thành "phóng hỏa", Vì thế mới có câu ngạn ngữ "Chỉ cho quan huyện phóng hoã, không cho bách tính đốt đèn". Viên Thể Khẳí cũng yêu cầu ky huỷ rất cao, vì thế mà Nguyên Tiêu bị đổi thành "Thang Đoàn", bồi Nguyên Tiêu đồng âm Vớí "Viên tiêu".

(2) Cấm lấy tên sách hay các bậc thánh hiển đặt tên. Như hoàng đế triều Kím cấm dùng những tên như Chu Công, Khổng Tử, Vì thể chủ "Khâu" bị đổi thành "Khâu" (thêm bộ 'liễu leo').

(3) Không dùng tên của cha mẹ ông bà. Điều này hiện nay nhiều người vẫn tuân theo "cấm ky" này. Tuy nhiên cũng không Ít người thích tên mình mà đặt tên con giống như vậy, có người lấy tên mình đặt cho con, chỉ thay đổi tên đệm.

Nhà thơ Lý Hạ rất thông minh lanh lợi, 7 tuổi đã làm thơ, rất nổi tiếng. Hàn Du đã viết thư khuyên nên đi ứng thì, nhưng do cha ông là Tấn Túc, Tẩn đồng âm với tiến", nên ông cho rằng đi thì "tiến sĩ" là bất kính với cha mình, Vì thế ông đã không tham gia khoa cử.

Cùng với sự phát triển của xã hội, những cấm ky này đã không còn được coi trọng nhiều, nhất là ở thành phổ. Trong cuộc sống cũng không còn nhiều thủ tục, cấm ky rườm rà nữa, về điểm này phương Tây tiến bộ hơn chúng ta rất nhiều, khi bậc bể trên Xây dựng được sự nghiệp vĩ đại. con cháu thường đưa vào tên đó để đặt, trong cuộc sống thường ngày họ cũng gọi thẵng tên nhau. Điều này đáng để chúng ta học tập.

Đặt tên cho con hay & hợp

Bản quyền Tử Vi Mệnh
Copyright @TuViMenh.Com
Chia sẻ

Bạn là chòm sao nào?

Aries
Bạch dương

21/03 - 19/04
Taurus
Kim ngưu

20/04 - 20/05
Gemini
Song tử

21/05 - 20/06
Cancer
Cự giải

21/06 - 22/07
Leo
Sư tử

23/07 - 22/08
Virgo
Xử nữ

23/08 - 22/09
Libra
Thiên bình

23/09 - 22/10
Scorpio
Thần nông

23/10 - 21/11
Sagittarius
Nhân mã

22/11 - 21/12
Capricorn
Ma kết

22/12 - 19/01
Aquarius
Bảo bình

20/01 - 18/02
Pisces
Song ngư

19/02 - 20/03

Bạn là con giáp nào?

Ty
Tuổi Tý

Chuột
Thin
Tuổi Thìn

Rồng
Ngo
Tuổi Ngọ

Ngựa

Bạn là nhóm máu nào?

Đăng ký bản tin chiêm tinh & tử vi hàng ngày.1

0 nhận xét:

Mới cập nhật